Theo các nhà nghiên cứu từ Đại học Kyoto, một loại vi khuẩn quang hợp màu tím, chỉ cần không khí và ánh sáng mặt trời để phát triển, có thể sản xuất thức ăn thủy sản chất lượng cao cho cá nuôi.
Một đánh giá được công bố trên tạp chí Đánh giá về Khoa học Thủy sản và Nuôi trồng Thủy sản đề xuất sử dụng đánh giá vòng đời (LCA) làm tiêu chuẩn để đánh giá tính bền vững của nguyên liệu thức ăn nuôi trồng thủy sản.
Sau khi thu hút được nguồn tài trợ mới đáng kể, Enifer và Kuehnle Biosciences đang hướng tới việc đóng vai trò lớn hơn trong lĩnh vực thay thế thức ăn thủy sản.
Protein được làm từ vi nấm PekiloAqua của hãng Enifer, Phần Lan có khả năng thay thế một phần bột cá trong thức ăn của tôm mà vẫn giúp vật nuôi phát triển nhanh và khỏe hơn so với chế độ ăn thông thường.
Theo Tổ chức Dầu cá, bột cá thế giới (IFFO), sản lượng bột cá và dầu cá toàn cầu trong tháng 7/2023 giảm 52% so với cùng kỳ năm ngoái.
Theo các chuyên gia tại Hội nghị thượng đỉnh đổi mới thực phẩm xanh vào ngày 23-24/5 tại London, ngành nuôi trồng thủy sản tiếp tục tìm kiếm các giải pháp thay thế mới cho các nguyên liệu hiện có để làm thức ăn cho cá.
Giá bột cá của Peru giảm 50 USD/ tấn sau khi Peru công bố hạn ngạch cá cơm mùa đầu tiên cho khu vực Bắc Trung Bộ.
Peru chiếm 20% tổng số cung cấp bột cá và dầu cá toàn cầu. Tuy nhiên, điều kiện thời tiết bất lợi và mùa đánh bắt đầu tiên tại Peru bị trì hoãn khiến nguồn cung bột cá và dầu cá toàn cầu trở nên không chắc chắn.
Ngành nuôi trồng thủy sản phụ thuộc rất nhiều vào bột cá được sản xuất từ các sinh vật biển nhỏ. Theo tạp chí khoa học Animals, nguồn cung bột cá không ổn định do các yếu tố bao gồm lạm thác, ô nhiễm và suy giảm sản lượng.
Tôm nuôi được cho ăn chế độ có chứa protein vi sinh Uniprotein, thay thế bột cá đã cải thiện tỷ lệ sống lên tới 75%- kết quả một thử nghiệm mới cho biết...