Để thành công và đạt tỷ lệ sống cao trong vụ nuôi tôm quảng canh cải tiến thì người nuôi phải mua tôm giống kích cỡ lớn (còn gọi là “tôm ke”); việc sử dụng tôm giống kích cỡ lớn để thả nuôi nhằm rút ngắn thời gian nuôi, tăng tỷ lệ sống của tôm nuôi, giảm được rủi ro về dịch bệnh.
Ngày 27/7/2012, Bộ NN&PTNT đã ban hành Quyết định 1771/QĐ-BNN-TCTS về quy hoạch hệ thống nghiên cứu, sản xuất và cung ứng giống thủy sản đến năm 2020. Sau một thời gian thực hiện, đến nay đã thu được những kết quả rất khả quan.
Ương tôm siêu thâm canh giúp tôm tăng trưởng nhanh trong điều kiện ương có tính an toàn sinh học cao. Đồng thời, tôm giống có kích thước lớn khi thả, rút ngắn thời gian nuôi thương phẩm.
Ương lươn đồng các giai đoạn từ lươn bột lên hương, hương lên giống cấp 1, lên giống cấp 2, trong ao đất ngoài tự nhiên, tỷ lệ sống trên 90%...
Ngày 15/6, tại xã Khánh Tiên, huyện Yên Khánh, Trung tâm Giống thủy sản (Sở NN&PTNT) đã tổ chức hội nghị thăm quan, đánh giá mô hình "Ương nuôi cá giống Trắm cỏ tập trung". Tham dự có lãnh đạo Sở NN&PTNT và đông đảo các hộ nuôi trồng thủy sản trong xã.
Các hộ nuôi ếch hiện nay đang áp dụng quy trình kỹ thuật nuôi mới và mang lại kết quả rất khả quan, tỷ lệ sinh sản phát triển vượt trội hơn so với cách nuôi truyền thống.
Cá tra giống đã và đang là đối tượng nuôi làm giàu cho nhiều người dân ĐBSCL, tuy nhiên thời gian gần đây do thoái hóa con giống và môi trường ngày càng ô nhiễm nên quá trình ương từ bột lên giống 2 cm tỷ lệ sống không cao. Quy trình nuôi không thay nước sẽ hạn chế tối đa được mầm bệnh bên ngoài vào, qua đó tăng tỉ lệ sống trong quá trình ương.
Vibrio là nguồn gốc gây thiệt hại nghiêm trọng cho tôm nuôi. Để hạn chế được các bệnh Vibrio trên tôm thương phẩm, trước hết phải có đàn giống nuôi khỏe mạnh và sạch bệnh. Vì vậy, phải quản lý được sự lây nhiễm của vi khuẩn Vibrio trong trại giống.
Tỷ lệ hao hụt lớn khi ương cá tra, basa giống ảnh hưởng trực tiếp đến nguồn cung giống cho thị trường và hiệu quả nghề nuôi cá. Vì vậy, người nuôi cá cần tuân thủ kỹ thuật khi ương từ cá bột lên cá hương, cá giống.
Thị xã Cai Lậy (tỉnh Tiền Giang) là địa phương phát triển về nuôi thủy sản nước ngọt, với diện tích ương nuôi cá giống khoảng 350 ha, có nhiều đối tượng được bà con quan tâm nuôi như tai tượng, trê lai, diêu hồng, rô phi, cá sặc rằn, cá tra...Trong đó, cá tai tượng là một trong những đối tượng có nhiều lợi thế như: thịt ngon, dễ tiêu thụ, giá bán cao, nên cá tai tượng đang được bà con đầu tư nuôi từ khâu nuôi cá bố mẹ cho đẻ, đến ương cá giống, nuôi cá thịt.