Hiện nay trong ngành nuôi trồng thủy sản nói chung hay trong nuôi tôm thương phẩm nói riêng dịch bệnh đang lây lan mạnh, môi trường nuôi xuống cấp trầm trọng do đó việc nuôi trở nên khó khăn vì vậy trong quá trình nuôi bắt buộc phải dùng kháng sinh để phòng và điều trị các bệnh ở đối tượng nuôi mà dùng nhiều thì trở nên kháng thuốc và nhiều nhà máy chế biến cần sản phẩm sạch kháng sinh để xuất khẩu vào những thị trường khó tính.
So với những địa phương khác, kinh tế mũi nhọn của tỉnh Bạc Liêu chính là nuôi trồng thủy sản với con tôm là mặt hàng chủ lực. Con tôm đã góp phần quan trọng vào tăng trưởng kinh tế và giải quyết việc làm, thu nhập cho hàng ngàn lao động của địa phương.
Hiện nay, mô hình nuôi tôm siêu thâm canh ứng dụng công nghệ cao theo hướng thân thiện với môi trường đang được các HTX áp dụng theo hình thức khép kín. Để tăng hiệu quả kinh tế, giảm thiểu ô nhiễm môi trường, nhiều HTX đã chú trọng đầu tư theo hướng công nghệ cao.
Nghị quyết số 04-NQ/TU, ngày 29-1-2021 của Tỉnh ủy phát triển tỉnh về hướng Đông giai đoạn 2021 - 2025 và tầm nhìn đến năm 2030 nêu rõ mục tiêu cụ thể đến năm 2025 tỉnh phát triển 4.000ha nuôi tôm biển công nghệ cao (CNC) và đến năm 2030 là 5.000ha. Sau gần 9 tháng triển khai thực hiện bước đầu đạt được một số kết quả nhất định.
Nhằm hướng đến mục tiêu giúp nghề sản xuất cá lóc giống phát triển ổn định, mang lại hiệu quả kinh tế cao cho nông dân, năm 2018, Phòng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn huyện Châu Phú (An Giang) phối hợp UBND và Hội Nông dân xã Mỹ Phú đã thành lập Tổ hội nghề nghiệp sản xuất cá lóc giống Mỹ Quí (xã Mỹ Phú). Từ đó, tổ hội đã triển khai thực hiện đề tài sản xuất cá lóc giống theo tiêu chuẩn GlobalGAP.
Ngày 27/10, tại TP. Long Xuyên (An Giang), Trung tâm Khuyến nông Quốc gia tổ chức diễn đàn ứng dụng công nghệ cao trong nuôi trồng thủy sản gắn với bảo vệ môi trường.
Theo Trung tâm kiểm định, kiểm nghiệm nuôi trồng thủy sản (Bộ nông nghiệp và phát triển nông thôn), người nuôi tôm cá cần thường xuyên theo dõi bệnh trên đối tượng nuôi để dùng thuốc trị đúng bệnh, đúng cách. Nếu dùng thuốc tùy tiện, không chỉ kém hiệu quả mà còn có những tác động không có lợi về môi trường…
Những sản phẩm này không chỉ giúp tăng chất lượng, giảm chi phí sản xuất, nâng cao sức cạnh tranh mà còn xây dựng niềm tin cho người tiêu dùng, góp phần phát triển nền nông nghiệp sạch.
Những năm gần đây, nghề nuôi tôm đang đối mặt với nhiều khó khăn thách thức như cơ sở hạ tầng chưa đồng bộ, sản xuất còn manh mún, quy mô nhỏ, dịch bệnh thường xuyên xảy ra... trong đó, chất lượng con giống luôn là vấn đề được người nuôi quan tâm, bởi đây là yếu tố gần như quyết định đến 50% sự thành bại của vụ nuôi. Sau đây xin chia sẻ một số kinh nghiệm giúp người nuôi tôm có thể chọn tôm giống phù hợp, có chất lượng trước khi thả nuôi.
Một khái niệm nuôi dưỡng thủy sản mới đang khai thác hệ sinh thái ao để khuyến khích cá và tôm nuôi ăn thức ăn tự nhiên bên cạnh thức ăn nuôi trồng thủy sản- một hệ thống có khả năng giảm cả chi phí sản xuất và tác động môi trường.