Năm 2023, kim ngạch xuất khẩu thủy sản cả nước đạt 9,2 tỷ USD, riêng trong 10 tháng đầu năm 2024 ước đạt 8,2 tỷ USD, trong đó, vùng Đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL) chiếm gần 58% tổng kim ngạch xuất khẩu thủy sản. Tuy nhiên, ngành thủy sản đang đối mặt với những thách thức về biến đổi khí hậu, xâm nhập mặn và ô nhiễm môi trường.
Nhờ liên kết nuôi cá tra, xã viên trong HTX không chỉ vượt qua khủng hoảng giá cả mà còn giảm chi phí đầu tư từ 1.500-2.000 đồng/kg cá so với hộ nuôi bên ngoài.
Năm 2024, dự báo kim ngạch xuất khẩu cá tra có thể đạt 2 tỷ USD, tăng so với 1,77 tỷ USD của năm 2023 nhưng vẫn phải đối mặt với nhiều thách thức về nguồn nguyên liệu, chi phí sản xuất và sự cạnh tranh gay gắt từ thị trường quốc tế.
Hiện, các doanh nghiệp trong ngành chế biến và xuất khẩu thủy sản đang đối diện 5 khó khăn lớn liên quan đến cơ chế, chính sách và thủ tục hành chính.
Trung tâm Khuyến nông An Giang vừa thực hiện dự án “Xây dựng mô hình ương cá tra 2 giai đoạn gắn với liên kết tiêu thụ sản phẩm”, giai đoạn 2023 - 2024. Qua triển khai, mô hình cho thấy kết quả rất khả quan.
Xuất khẩu thủy sản Việt Nam sang Trung Quốc tăng mạnh trong 10 tháng đầu năm, qua đó đưa Trung Quốc – Hongkong trở thành thị trường lớn nhất.
Pyrrophyta là một trong những nhóm tảo đơn bào, còn được gọi là Dinophytahay tảo giáp. Một số loài Pyrrophyta có thể gây ra hiện tượng “tảo nở hoa” độc hại, ảnh hưởng đến thủy sản nuôi.
Tình trạng ô nhiễm môi trường đang xảy ra nghiêm trọng trong nuôi trồng thủy sản do phần lớn các chất hữu cơ dư thừa từ thức ăn, phân và các rác thải khác, kết hợp lượng dư thừa các hóa chất, kháng sinh được sử dụng trong quá trình nuôi đọng lại ở đáy ao nuôi không được xử lý.
Ngày 09/4/2020, Chính phủ đã ban hành Nghị quyết 42/NQ-CP về các biện pháp hỗ trợ người dân gặp khó khăn do đại dịch Covid-19.