Brazil cũng tăng nhập khẩu thủy sản từ Việt Nam với mức tăng 53,8% về lượng và 38,6% về trị giá so với năm 2023, đạt 50,5 nghìn tấn, trị giá 136,6 triệu USD.
So với các phương thức marketing truyền thống, marketing số giúp theo dõi chi tiết hiệu quả của từng chiến dịch, từ đó điều chỉnh chiến lược phù hợp.
Ngành thủy sản Việt Nam đang bước vào năm 2025 với nhiều tín hiệu lạc quan. Ngay 2 tháng đầu năm, kim ngạch xuất khẩu đã tăng hơn 18% cùng kỳ năm 2024.
Xuất khẩu thủy sản tăng trưởng tốt trong những tháng đầu năm nhưng vẫn phải đối diện với không ít rủi ro, thách thức.
Kim ngạch xuất khẩu thuỷ hải sản năm 2025 được nhận định hoàn toàn có thể tăng trưởng 10 - 15%, tiến tới chinh phục mốc 11 tỷ USD trong bối cảnh nhu cầu tại một số thị trường trọng điểm của Việt Nam đang dần phục hồi.
Hai tháng đầu năm 2025, trong khi kim ngạch xuất khẩu tôm của Việt Nam tăng tới 30% so với cùng kỳ thì giá trị xuất khẩu của cá tra lại âm 0,8% YoY.
Theo số liệu mới nhất từ Hiệp hội Chế biến và Xuất khẩu thuỷ sản (VASEP), xuất khẩu cá tra Việt Nam trong tháng 1/2025 giảm mạnh 19%, thị trường Trung Quốc & Hong Kong sụt giảm 40% và Mỹ tụt xuống vị trí thứ ba. Trong khi đó, CPTPP đã vượt Mỹ trở thành thị trường lớn thứ hai, mở ra cơ hội mới cho ngành cá tra Việt Nam.
Các chuyên gia nhận định, trong bối cảnh thương mại toàn cầu mới, xuất khẩu cá tra Việt Nam sang thị trường Hoa Kỳ sẽ tăng trưởng về sản lượng vào năm 2025.
Tháng 1/2025 rơi vào kỳ nghỉ Tết Nguyên đán, tổng kim ngạch xuất khẩu thủy sản vẫn đạt trên 774 triệu USD, tăng 3% so với cùng kỳ năm 2024. Đáng chú ý, thị trường Trung Quốc tiếp tục đóng vai trò quan trọng, thúc đẩy sự tăng trưởng chung của ngành.
Biến động của nền thương mại toàn cầu trước những chính sách thuế quan mới của chính quyền Mỹ sẽ tạo nên tác động không nhỏ đối với ngành thủy sản Việt Nam. Theo Hiệp hội Chế biến và xuất khẩu thủy sản Việt Nam (VASEP), Việt Nam được đánh giá nằm trong top 4 các nước có nguy cơ bị ảnh hưởng nhất trước những chính sách mới của Tổng thống Trump.