Theo yêu cầu của Thủ tướng, Bộ Tài chính khẩn trương kiểm tra, đánh giá, đôn đốc Tổng cục Thuế thực hiện ngay, hướng dẫn các hồ sơ xem xét xin hoàn thuế VAT cho người dân, doanh nghiệp trước 28/5.
Xem thêm: Thủ tướng chỉ đạo "nóng" việc hoàn thuế VAT cho doanh nghiệp
Hầu hết thủy hải sản tiêu dùng ở Mỹ đều được nhập khẩu. Điều này gây ra rủi ro sức khỏe nếu thủy sản nhập khẩu không được kiểm tra chặt chẽ. Do đó, thủy sản được chính phủ liên bang quản lý chặt chẽ hơn, đặc biệt là bởi Cục Hải quan và Biên phòng Hoa Kỳ (CBP), Cục Quản lý Thực phẩm và Dược phẩm Mỹ (FDA) và Cơ quan quản lý khí quyển và đại dương quốc gia Mỹ (NOAA). Về mặt pháp lý, tất cả thủy sản nhập khẩu đều được giám sát theo Đạo luật hiện đại hóa và an toàn thực phẩm (FSMA), Đạo luật chuẩn bị và ứng phó với khủng bố sinh học và an ninh y tế công cộng năm 2002 (Đạo luật khủng bố sinh học), Đạo luật Lacey và chứng nhận HACCP.
Xem thêm: Nhập khẩu thủy sản vào Mỹ phải tuân thủ luật thủy sản của CBP và FDA
Tiêu chuẩn xả thải với ao nuôi cá tra được phép thải ra môi trường quy định tại dự thảo QCVN 40:2021/BTNMT cao hơn cả tiêu chuẩn BAP – tiêu chuẩn quốc tế của Mỹ cho nuôi trồng thuỷ sản. Việc đưa ra quy định tiêu chuẩn nước xả thải ao nuôi cá tra quá cao đã gây khó đối với ngành hàng này.
Xem thêm: Tiêu chuẩn nước thải ao nuôi quá cao gây khó ngành cá tra
Mức thuế chống bán phá giá trên phạm vi toàn quốc đối với cá tra, cá ba sa Việt Nam xuất khẩu sang Mỹ là 2,39 USD/kg, không đổi so với đợt rà soát trước đó.
Xem thêm: Mỹ giữ nguyên mức thuế chống bán phá giá với cá tra, cá ba sa Việt Nam
Theo lãnh đạo Văn phòng SPS Việt Nam, bất kể khi nào Hải quan Trung Quốc cũng có thể ngừng nhập khẩu nếu phía doanh nghiệp Việt Nam không tuân thủ Lệnh 248, 249.
Xem thêm: Doanh nghiệp bị đình chỉ xuất khẩu nếu vi phạm Lệnh 248, 249